Bệnh mờ đục trên ấu trùng tôm (Translucent Post-Larva Disease – TPD) xuất hiện từ tháng 3/2020 tại Trung Quốc, đến nay, bệnh vẫn chưa có biện pháp điều trị. Vì vậy, để hạn chế thiệt hại, người nuôi cần thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh. Nguyên nhân gây bệnh TDP trên tôm
Bệnh hoại tử cơ trên tôm do Infectious myonecrosis virus (IMNV) gây ra. Đây là một bệnh truyền nhiễm, dễ lây lan trong môi trường nuôi rộng, làm tôm bị chết hàng loạt và khó khống chế nếu không phát hiện sớm. Tác hại tôm bị hoại tử cơ Bệnh thường xuất hiện giai đoạn tôm
Hiện nay, thế giới chưa có thuốc điều trị bệnh do EHP. Vì vậy, việc phòng, chống bệnh do EHP chủ yếu dựa vào việc áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp kỹ thuật trong quản lý ao nuôi (quản lý con giống, thức ăn, môi trường nuôi, quy trình…). Xử lý ao sau mỗi
Bệnh ký sinh trùng trên tôm là bệnh lây nhiễm qua các vật chủ trung gian. Tôm nhiễm ký sinh trùng sẽ cho năng suất thấp, kém chất lượng. Có rất nhiều loại ký sinh trùng trên tôm, dưới đây là các dạng ký sinh trùng mà tôm thường mắc phải. Vi bào tử trùng
Trong nuôi tôm, việc phân biệt các bệnh trên tôm không chỉ là một nhiệm vụ quan trọng mà còn là thách thức đối với người nuôi. Bệnh đục cơ và hoại tử cơ trên tôm thẻ chân trắng là hai loại bệnh có thể gây ra tình trạng suy giảm sức khỏe nhanh chóng
Bà con nuôi tôm sẽ không ít lần bắt gặp tình trạng mang tôm bị biến nâu hoặc đen, chân tôm thẻ bám đầy lông tơ làm ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của tôm, tôm không thể tự lột vỏ… Nếu Vi khuẩn quá nhiều không chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến
Trong quá trình nuôi, đặc biệt là vào thời điểm mưa lớn kéo dài, tôm nuôi vì nhiều nguyên nhân khác nhau có thể chết khi lột xác. Lúc này, vỏ tôm còn mềm hoặc chưa kịp hình thành, phần đầu và các phần phụ bộ (như râu, chân, đuôi) lại bị các con tôm
Xuất huyết đường ruột (hay còn gọi là bệnh ruột đỏ) là một bệnh khá phổ biến trên tôm nuôi mà nếu không phát hiện và xử lý kịp thời sẽ làm tôm chết nhanh, gây thiệt hại nặng cho vụ nuôi. 1. Nguyên nhân gây bệnh tôm bị xuất huyết đường ruột Trong nuôi
Bệnh phân lỏng là một bệnh lý đường ruột ở tôm. Bệnh này gần đây xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt là ở tôm nuôi thâm canh với mật độ cao. 1. Nguyên nhân gây bệnh tôm bị lỏng đường ruột Tôm có thể bị bệnh phân lỏng, phân đứt khúc do vô tình
Đường ruột bộ phận quan trọng nhất của tôm vì cơ thể tôm rất dễ mẫn cảm với mầm bệnh. Các nghiên cứu cho thấy các bệnh tôm chết sớm, tôm bị rỗng ruột… hầu hết đều xuất phát từ đường ruột. Nên việc tìm ra nguyên nhân, cách ngăn ngừa và điều trị bệnh