Trong quá trình nuôi, đặc biệt là vào thời điểm mưa lớn kéo dài, tôm nuôi vì nhiều nguyên nhân khác nhau có thể chết khi lột xác. Lúc này, vỏ tôm còn mềm hoặc chưa kịp hình thành, phần đầu và các phần phụ bộ (như râu, chân, đuôi) lại bị các con tôm
Xuất huyết đường ruột (hay còn gọi là bệnh ruột đỏ) là một bệnh khá phổ biến trên tôm nuôi mà nếu không phát hiện và xử lý kịp thời sẽ làm tôm chết nhanh, gây thiệt hại nặng cho vụ nuôi. 1. Nguyên nhân gây bệnh tôm bị xuất huyết đường ruột Trong nuôi
Bệnh phân lỏng là một bệnh lý đường ruột ở tôm. Bệnh này gần đây xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt là ở tôm nuôi thâm canh với mật độ cao. 1. Nguyên nhân gây bệnh tôm bị lỏng đường ruột Tôm có thể bị bệnh phân lỏng, phân đứt khúc do vô tình
Đường ruột bộ phận quan trọng nhất của tôm vì cơ thể tôm rất dễ mẫn cảm với mầm bệnh. Các nghiên cứu cho thấy các bệnh tôm chết sớm, tôm bị rỗng ruột… hầu hết đều xuất phát từ đường ruột. Nên việc tìm ra nguyên nhân, cách ngăn ngừa và điều trị bệnh
Dù không nguy hiểm bằng bệnh đốm trắng, bệnh đầu vàng hay nhiều loại bệnh khác, bệnh đen mang cũng làm hệ hô hấp của tôm hoạt động kém hiệu quả, giảm khả năng trao đổi oxy và khiến tôm suy yếu, bỏ ăn. Nhẹ thì tôm sẽ chậm lớn, kém phát triển; nặng thì tôm mắc bệnh
Bệnh mềm vỏ là một trong những căn bệnh thường xuyên xảy ra ở tôm, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng. Tôm bệnh thường có các biểu hiện như: vỏ bị mềm, vỏ có màu sẫm, vỏ bị nhăn, gồ ghề… và bị suy giảm đề kháng, tạo điều kiện cho các vi khuẩn
Ngày nay, ngành nuôi tôm nước ta đang từng bước phát triển mạnh mẽ, nhờ đó đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho bà con nuôi tôm. Tuy nhiên, việc nuôi tôm cũng đối mặt với nhiều thách thức lớn như thời tiết khắc nghiệt, biến đổi về khí hậu, môi trường cũng
Cũng như bệnh đốm trắng (WSSV) và bệnh đầu vàng (YHV), bệnh đuôi đỏ hay còn gọi là hội chứng Taura (TSV) là một trong những dịch bệnh nguy hiểm đối với tôm thẻ chân trắng, đặc biệt là những ao nuôi thâm canh với mật độ cao. Bệnh thường gặp ở tôm giai đoạn nuôi 14-45 ngày tuổi
Khoáng chất đóng vai trò rất quan trọng đối với dinh dưỡng của tôm thẻ chân trắng, đặc biệt là ở mô hình nuôi tôm thâm canh. Do tôm thẻ chân trắng có tốc độ tăng trưởng nhanh, quá trình lột xác diễn ra liên tục, thế nên nhu cầu được bổ sung chất khoáng
Hội chứng đốm trắng được phát hiện từ những năm 1990 và là một trong những dịch bệnh nguy hiểm nhất của ngành nuôi tôm vì có khả năng lây lan rộng, tỷ lệ chết cao và thời gian chết nhanh. Bệnh đốm trắng xảy ra ở tất cả các giai đoạn phát triển của
- 1
- 2